Gốm sứ men ngọc Long tuyền quý hiếm (phần 3)

Gốm sứ Long Tuyền thời Nguyên (từ thế kỷ 14 trở đi)

Trong giai đoạn này, công nghệ sản xuất có sự phát triển sâu và rộng hơn. Các thợ làm gốm có khả năng làm ra những chiếc bình, lọ và đĩa lớn để đáp ứng nhu cầu của người tiêu dùng ở nước ngoài chủ yếu từ khu vực Đông Nam Á và Tây Á. Những chiếc bình lớn như vậy thể hiện kỹ thuật điêu luyện của các thợ gốm Long Tuyền. Các mép cong uốn lượn trên sản phẩm là một thách thức cần được giải quyết tức thì.

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Chiếc bình thời Nam Tống này được khai quật tại một kho báu ở Tứ Xuyên. Những chiếc bình lớn kiểu như vậy được sản xuất với số lượng đáng kể trong thời Nguyên, với nhiều hình trang trí cùng họa tiết hình hoa được chạm nổi/khắc. Trên phần thân sản phẩm cũng có những đường gân. Những loại bình tương tự như trên cũng được tìm thấy trên xác tàu Sinan có niên đại từ năm 1323 trước CN 

 

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Một chiếc bình lớn với họa tiết hình hoa. Hầu hết chúng có niên đại vào sau thời Nguyên

 

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Lư hương và bình đựng nước thời Nguyên. Loại bình đựng nước có gân trên phần thân được sản xuất với số lượng lớn cho các thị trường quốc tế trong thời Nguyên

 

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Các loại bình lớn tương tự được tìm thấy trên xác tàu Sinan có niên đại từ năm 1323 trước CN

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Những chiếc đĩa lớn với họa tiết đúc khối ví dụ như cặp cá hoặc rồng được giới thiệu trong giai đoạn cuối thời Tống. Trong thời Nguyên, rất nhiều loại đĩa này đã được trang trí thêm các dải thực vật dạng cuộn chạm khắc trên mặt trong của mẫu vật

 

Trong giai đoạn này, một loại  bát mới với các đường song song được khắc gần mép đã được giới thiệu. Cũng có một số phiên bản với các đường song song tiếp tục giao nhau trên phần thân bởi các đường xiên. Phần thành ngoài thấp hơn được trang trí với các cánh hoa được chạm trổ nhẹ nhàng. Chân đế dày hơn và không được tráng men bên ngoài. Thành trong của bát được trang trí với họa tiết hình hoa chạm trổ, thường gặp nhất là hoa sen. Ngoài ra còn có nhiều loại trang trí khác ví dụ như các họa tiết hình hoa tinh xảo được chạm nổi trên thành trong của mẫu vật hoặc áp dụng phương pháp phun hình hoa lên chân đế bên trong. Xin vui lòng tham khảo những mẫu vật ở dưới. Loại bát này có bầu được mở rộng trong đó có một đường cong dàn đều và vành miệng loe đã trở nên chiếm ưu thế. Đây là loại bát phổ biến cho đến tận ngày nay.

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Mẫu vật với các đường song song gần mép và họa tiết được chạm mờ trên thành trong

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Mẫu vật với các đường song song giao nhau bởi các đường xiên

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Mẫu vật được chạm nổi họa tiết hình hoa ở thành trong

Các loại bát đĩa với cánh hoa sen mảnh mai được chạm trổ ở thành ngoài tiếp tục được sản xuất. Chân đế trở nên dày hơn. Một dòng sản phẩm mới với họa tiết chạm khắc hình hoa/thực vật trên thành trong cũng được giới thiệu. Họa tiết trang trí mới này cũng xuất hiện trên những loại bát đĩa với họa tiết đơn giản trên thành trong. Các bát và đĩa với kích cỡ lớn hơn cũng được thêm vào dòng sản phẩm này. Cốc uống rượu cũng bắt đầu xuất hiện trong thời kỳ này.

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Thành chân đế trở nên dày hơn. Mẫu vật hoàn thành có khắc cánh hoa sen trở nên bớt tinh xảo đặc biệt là các mảnh mẫu vật vào giai đoạn sau thời Nguyên

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

BÁT THỜI NGUYÊN VỚI HỌA TIẾT CÁNH SEN TINH XẢO VÀ CÁC HÌNH CHẠM KHẮC TRỪU TƯỢNG TRÊN THÀNH TRONG

Ở nước ngoài rất nhiều người có nhu cầu sử dụng bát đĩa lớn. Mẫu vật này có đường kính 26cm. Cũng có nhiều sản phẩm có kích cỡ đường kính lớn hơn.

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Hình dáng các loại đĩa nhỏ giống như một cái chậu làm từ các thanh tre được giới thiệu trong thời Nguyên

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Một mâu vật khác với hoa văn đơn giản được chạm khắc

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Một vài ví dụ về cốc uống rượu
Các bình đựng nước với kích cỡ khác nhau được sản xuất với ố lượng lớn để đáp ứng nhu cầu của hầu hết người tiêu dùng tại Đông Nam Á. Chúng bao gồm các loại có quai trên vai và các loại không. Phần thân bình hoặc được để trống hoặc được trang trí với họa tiết chạm đúc, phổ biến nhất là rồng và hoa.
 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Họa tiết trang trí sản phẩm cho các loại đồ nung lần một không tráng men được sử dụng rộng rãi trong thời Nguyên. Có một số bức tượng nhỏ với các phần thân ví dụ như khuôn mặt và hai tay là ở hình thức đồ nung lần một. Sau khi nung, họa tiết không tráng men sẽ bị ôxi hóa trở thành màu da cam. Một yếu tố trang trí khác là việc ứng dụng điểm sắt nâu trên bình. Trong một vài mẫu vật dưới đây, chúng ta có thể thấy rằng họa tiết chạm đúc trên đồ nung lần một và điểm sắt được áp dụng trang trí trên bình.

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Bình Yuhuchun thời Nguyên được trang trí với những điểm/đốm nâu

 

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Đĩa men ngọc Long Tuyền thời Nguyên với hình bông hoa đất nung ở mép
Vòng không tráng men ở bên ngoài thành đĩa và các bông hoa chạm nổi cho thấy rằng đây là một sản phẩm có niên đại từ cuối thời Nguyên.
 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 

Trong quý thứ hai của thế kỷ 14, các thợ gốm áp dụng công nghệ tráng men đơn lớp cho hầu hết các sản phẩm. Dưới quan điểm kinh tế, điều này là không có gì phải bàn cãi. Nhu cầu ở nước ngoài là rất lớn và sẽ không thực tế về mặt kinh tế để sử dụng kỹ thuật tráng phủ đa lớp tốn thời gian. Lớp men giờ đây mỏng hơn và màu sắc chủ yếu là xanh hạt đậu/xanh xám. Để bù đắp cho việc sử dụng ít men hơn, các hoa vặn chạm khắc hoặc chạm nổi được sử dụng. Lớp men màu xanh như ngọc bích mà thường được tìm thấy trong gốm sứ đầu thời Nguyên nay về cơ bản đã hoàn toàn biến mất vào cuối thời Nguyên. Đối với một số bát/đĩa bình dân, một vòng không tráng men được bào trên mặt trong để hỗ trợ việc xếp các sản phẩm khi nung. Công nghệ sản xuất hàng loạt này được áp dụng rộng rãi bởi các lò sản xuất tại phía Bắc và Nam Trung Quốc. Xin vui lòng tham khảo các mẫu vật dưới đây.

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Trong giai đoạn trước, phần thành chân đế của chiếc đĩa được gọt tỉa để cạo hết lớp men. Nó tạo thành một chiếc đĩa nhỏ hỗ trợ trong khi nung. Ở cuối thời Nguyên, chân đế cùng phần thành được tráng men toàn bộ. Thay vào đó, phần thành ngoài có một khu vực đặt vòng không tráng men. Nó cho phép chiếc vòng hình đĩa hỗ trợ việc đặt xếp các sản phẩm trong khi nung.

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Một chiếc đĩa lớn với thành chân đế gọt tỉa để cạo bỏ lớp tráng men. Hình thức này với kiểu làm thon gọn dần đươc tìm thấy trong xác tàu Sinan có niên đại từ năm 1323 trước CN.

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Đĩa lớn tiêu biểu thời Nguyên có thành phần chân rộng hơn và hơi xiên. Các mẫu vật thời Minh có thành chân đế hẹp hơn và phần thành rộng hơn

Phương pháp sử dụng vòng không tráng men ở bên ngoài đĩa/bía tiếp tục vào thời Minh. Đối với một số dòng sản phẩm đĩa ví dụ như phần chân đế thụt vào như được mô tả dưới đây, rõ ràng việc xác định niên đại là rất khó khan. Chúng thường có cái dải dọc được chạm nổi ở thành trang và hoa văn chạm nổi ở chân đế trong, thông thường nhất là hoa. Chúng được giới thiệu lần đầu vào những năm cuối cùng của thời Nguyên và tiếp tục được sản xuất trong đầu thời Minh. Những loại đĩa này được phủ men dày, nặng và nung dưới nhiệt độ cao. Các loại đĩa tương tự như loại dưới đây được tìm thấy trên xác tàu Turiang có niên đại từ quý cuối cùng của thế kỷ 14 (thời đại Minh Thái Tổ).

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Một ví dụ khác về họa tiết hình hoa chạm nổi được thể hiện dưới đây. Đa số đều thuộc đầu thời Minh và phần lớn được sản xuất trong giai đoạn đầu thời Minh. Tuy nhiên, chúng đã sẵn sàng được sản xuất từ cuối thời Nguyên. Các mẫu vật đĩa lớn với họa tiết hình hoa được chạm nổi vừa được tìm thấy trên một xác tàu có niên đại từ thời Nguyên gần Quảng Ngãi, miền Trung Việt Nam.  Tàu này chứa rất nhiều đồ gốm Long Tuyền, nhưng cũng có cả đồ gốm Phúc Kiến và một số bình đựng nước được trang trí bằng điểm nâu trên nền xanh và trắng từ thời Nguyên.

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Một chiếc đĩa tráng men ngọc thời Nguyên vừa được vớt gần đây (tháng 9-2012) từ một xác tàu có niên đại từ thời Nguyên gần Quảng Ngãi, miền Trung Việt Nam

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

 Men ngọc Long tuyền quý hiếm  (phần 3)

Bên cạnh những mẫu vật với mép tròn trơn, có một số mẫu vật có mép hình sò điệp. Chíc đĩa này nông hơn và thành đĩa uốn cong nhẹ về phía chân. Thành tráng men cùa chân đế cũng tròn. Tôi đã thấy một chĩa đĩa có mép sò điệp tương tự có ghi ngày xinyou (辛酉) tương ứng (năm 1381 trước CN có nghĩa là thời Minh Thái Tổ) được khắc chạm trên mặt vòng không tráng men.

 

Theo Cổ vật tinh hoa ( Nguồn: koh-antique.com

Cùng Danh Mục:

Liên Quan Khác

Leave a Reply

Your email address will not be published. Required fields are marked *

You may use these HTML tags and attributes: <a href="" title=""> <abbr title=""> <acronym title=""> <b> <blockquote cite=""> <cite> <code> <del datetime=""> <em> <i> <q cite=""> <strike> <strong>